Thứ Ba, 30 tháng 9, 2014

Đạo diễn Dương hoàng Vinh đi lên từ nghề phó đạo diễn

Trước khi về công tác tại hãng phim truyện Việt Nam (chi nhánh phía nam) đao diễn Dương Hoàng Vinh đã có thâm niên hàng chục năm gắn bó với nghề phó …đạo diễn. Anh chia sẻ cởi mở với phóng viên tập chí HTV đôi điều về bản thân và công việc đã trãi qua.

DƯƠNG HOÀNG VINH
Trước khi bộ phim chuyện làng bè lên sống, đạo diễn Dương Hoàng Vinh vẫn còn là một cái tên khá mới lạ với khán giả đài truyền hinh Việt anh giải thích gì về điều này ?

Tôi sinh ra và lớn lên ở Đồng Nai. Từ những năm đầu còn là sinh viên khoa diễn viên của trường sân khấu và điện ảnh TP.HCM, Tôi đã chập chững theo nghề…phó đạo diễn, đến nay cũng gần 10 năm rồi, khán giả xem phim thường chú ý đến diễn viên, chứ í tai để ý đến tên quay phim và đạo diễn, đừng nói chi đến anh phó đạo diễn như tôi 

Vậy có khi nào anh cảm thấy buồn vì bị ngó lơ thế không

Tại sao tôi phải buồn nhỉ, đạo diễn hay phó đạo diễn cũng chí khác nhau chức danh , chứ công việc thi cũng chỉ làm nghệ thuật cả, mỗi người một vị trí, mỗi công việc được giao, điều phải làm tốt thì mới cho ra đời được bộ phim – thành quả chung của đoàn phim.tôi không quang tâm đến chuyện mình là ai trong đoàn phim mà mình tham gia được khán giả đón nhận ra sao mà thôi …

DƯƠNG HOANG VINH

Từng đứng ở vị trí phó đạo diễn cho rất nhiều bộ phim truyền hình được yêu thích như: Miền đất phúc, cuộc chiến hoa hồng, mùi ngò gai, Tam nam vẫn phú… nay chuyển sang làm đạo diễn bản thân anh có những thuận lợi và khó khăn gì?

Tôi có khá nhiều thuận lợi về chuyên môn khi từng được làm phó cho nhiều đạo diễn , có thể nói rằng tôi học được khá nhiều tuyệt chiêu làm nghề từ họ.trong đó , chú Đinh Đức Liêm ( đạo diễn của những bộ phim : Miền đất phúc, cuộc chiến hoa hồng, giột đắng…)và thầy Đặng Lưu việt Bảo ( đạo diễn của những bộ phim: Mệ chồng nàng dâu, Thụy Khúc, lặng lẽ yêu em …là hai người thầy mà tôi học hổi được nhiều nhất.còn khó khăn là tôi đang chứng minh làm sao đểmội người công nhận mình là đạo diễn chữ không phải …

Bộ phim chuyện làng bè đề cập đến nghành nghề nuôi tròng thủy sản.xin hỏi một câu rất tế nhị:anh có bao nhiêu kinh nghiệm cũng như sự trải nghiệm thực tế khi bắt tây thực hiện bộ phim này?

Kinh nghiệm à? Thế thâm niên làm việc của tôi có được tính là kinh nghiệm không?nói vui vậy thôi, chứ khi nhận được kịch bản và quyết định thực hiện phim thì tôi đã phải về tận miền tây để tìm hiểu kinh nghieemjowr các kỷ sư thủy sản chính quy và cả kỷ sư thủy sản “ miệt vườn:. rồi một thời gian dai tôi từng lênh đênh trên các bè cá. Đến bây giờ tôi có thể bắt cá mà không cần mồi nhử luôn rồi đó.

DUONG HOANG VINH - CHUYEN LANG BE
Với bối cảnh đặc thù của miền song nước. ê kíp thực hiện chuyện làng bè và đặc biệt là dàn diễn viên trong phim có gặp phải…tai nạn nghề nghiệp nào không?

Có nhiều chứ ! chị Hoài An vai Bảy Thu) phải mất 3 ngày tập mới bơi xuồng thành thạo, còn chị Cát Tường vai Tám Liễu) có lần bước từ xuồng lên bờ không vững đã bị trược té đến bầm cả chân… nhớ nhát là phân đoạn Steven Chí Dũng vai Mạnh Thắng) sau khi quay cảnh bơi từ bè cá vào bờ đã cảm lạnh và sốt cao vì ngâm nước quá lâu.

Chuyện làng bè có nôi dung nhẹ nhàng, mang đậm không khí của miền tay nam bộ, anh có hi vọng phim sẽ đổi món cho khán giả?

Chuyện làng bè cho khán giả thấy được đời sống của bà con nhân dân miền tây nam bộ, những khó khan và vất vả chăm sóc cho những bè cá từ lúc là những con cá bột nhỏ xíu, kỷ thuật nuôi cá khoa học và kinh nghiệm nhân gian đối chọi với nhau. Hay sự bảo thủ của lớp người có tuổi không phù hợp với tư tưởng đổi mới của lớp trẻ…tất cả những điều đó được dung hòa voiwd nhau , tuy không có xung đột đến cao trào , không lắt léo về tình tiết, mạch phim rất bình dị và nhẹ nhàng nhưng tôi tin Chuyện làng bè sé được đón nhận

DƯƠNG HOÀNG VINH


NẾU BẠN  CÓ NHU CẦU HỌC DIỄN XUẤT- HỌC MC – HỌC LUYỆN THANH & LUYỆN GIỌNG HÃY LIÊN HỆ VÀ ĐĂNG KÍ TẠI:

CÔNG TY TNHH MTV TÂY NGUYÊN FILM

Số điện thoại: 0916.955.085 – 08.62733715

Email: taynguyenfilm@gmail.com

Website: http://taynguyenfilm.com

Địa chỉ: 213 Cao Đạt, Quận 5, TP.HCM


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét